Cách Bảo Quản Ghẹ Cho Bé An Dặm, Cách Bảo Quản Thịt Cua

Công việc bận rộn khiến mẹ không có nhiều thời gian, nên bắt buộc mẹ phải chế biến 1 lần để bé ăn cả ngày. Tuy nhiên, cách bảo quản đồ ăn dặm như thế nào là đúng cách, giữ đầy đủ dinh dưỡng và hương vị. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn mẹ bảo quản đồ ăn dặm cho bé đúng cách.Bạn đang xem: Cách bảo quản thịt cua cho bé ăn dặm

*

Hướng dẫn mẹ bảo quản đồ ăn dặm cho bé đúng cách

1. Cách bảo quản đồ ăn dặm cho bé

Mẹ chuẩn bị những khay nhựa ô vuông để giữ thực phẩm trong tủ lạnh cho bé. Mỗi ô vuông – một lượng thức ăn vừa phải, tránh lãng phí. Mỗi lần mẹ ước lượng thức ăn cho mỗi bữa của bé rã dông và cho vào ô thức ăn tương ứng. Sau khi dùng mẹ dễ dàng rửa sạch với nước rửa bát chuyên dụng.

Đang xem: Cách bảo quản ghẹ cho bé an dặm

Nghiền nhuyễn thức ăn rồi cho vào từng ô nhỏ trên khay. Có thể trộn. Mẹ có thể trộn thức ăn với sữa mẹ trước khi cho vào ngăn đá. Mẹ nên chọn sữa mẹ mới vắt, hoặc mẹ cũng có thể trộn sau khi thức ăn được rã đông.

Bảo quản khay thức ăn với lớp nilon chuyên dụng, có thể dãn nhãn thức ăn, ngày chế biến nếu cần.

Không nên đông lạnh lại thức ăn đã ra đông.

Sử dụng vài ngày đến tuần thức ăn đông lạnh, không nên để quá lâu. Các chuyên gia gợi ý, thức ăn bảo quản ngăng đá có thể bảo quản trong 3 tháng mà vẫn đảm bảo thành phần dinh dưỡng.

Các loại thịt để đông lạnh bảo quản dễ dàng hơn nhưng khi rã đông dễ bị thay đổi kết cấu và sắc màu. Vì thế, mẹ có thể chế biến, nghiền nhuyễn cho vào ngăn đá thay vì bảo quản thực phẩm tươi sống.

Hạn chế để thức ăn trong đồ thủy tinh vào ngăn đá bởi thủy tinh có thể nứt vỡ trong quá trình đông lạnh.

Xay và đông lạnh thức ăn dặm

Dụng cụ cần thiết

Không cần quá cầu kỳ, dụng cụ cần thiết là một nồi luộc, nồi hấp (hoặc rổ hấp), máy xay và bộ lọc tốt.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Mực Tươi Lâu Nhất, Cách Bảo Quản Mực Tươi Được Ngon Lâu Nhất

Nếu mẹ muốn chuẩn bị thức ăn cho bé ăn dần trong 1 – 2 ngày, mẹ có thể đông lạnh thực phẩm đã xay cho bé. Và lúc này mẹ cần chuẩn bị thêm các khay đá viên, túi nhựa chuyên dụng. Cần chú ý vệ sinh sạch sẽ dụng cụ vì hệ tiêu hóa của trẻ rất nhạy cảm.

Cách nấu và bảo quản

Cách chế biến thực phẩm ăn dặm cho trẻ là hấp để giữ dinh dưỡng. Sau khi sơ chế thực phẩm, mẹ cắt rau củ thành nhiều phần. Đăt trực tiếp rau, củ vào rổ hấp trong một nồi nước sôi. Nhiệt từ hơi nước sẽ làm rau chín mềm. Sau đó, mẹ xay đến độ mịn cần thiết. Với bé bắt đầu ăn dặm cần nghiền thật mịn và trẻ lớn hơn có thể nghiền có độ lổn nhổn nhất định.

Mẹ có thể bảo quản đồ ăn dặm trong ngăn đá rau quả đã xay đến 2 ngày. Nếu bảo quản tốt trong tủ đá, với các dụng cụ chuyên dụng thì thời gian bảo quản có thể lên đến 2 tháng.

Khi sử dụng, mẹ rã đông bằng cách cho vào ngăn mát tủ lạnh, không nên rã đông bằng cách đặt thức ăn ở nhiệt độ ngoài trời (trong phòng).

2. Những lưu ý khi bảo quản đồ ăn dặm cho bé

Với hoa quả

Mẹ cần loại bỏ sạch hạt và gọt vỏ, đặt vào nồi luộc khoảng 10 – 15 phút để hoa quả chín mềm (tùy thuộc vào loại và số lượng). Sau đó, nghiền và bảo quản theo cách tương tự như rau xanh. Mẹ nên giữ vị ngọt tự nhiên của thực phẩm để đảm bảo sức khỏe cho bé, không thêm gia vị như đường, bột ngọt,…

Với thịt

Mẹ cũng có thể hấp sau đó xay nhuyễn và bảo quản. Các nghiên cứu cho thấy, nếu mẹ thêm gia vị vào thịt như muối vào khẩu phần ăn có thể làm tăng nguy cơ huyết áp cho bé.

Các loại đậu

Đậu nành, các loại đậu: cần đuợc nấu chín và đông lạnh một cách an toàn.

Mẹ chỉ nên cho bé ăn từng loại một, khi bé lớn hơn một chút có thể xay kết hợp.

Xem thêm: Mách Bạn Cách Bảo Quản Ghẹ Tươi Được Lâu Bằng Ngăn Đá Đơn Giản Tại Nhà

Các loại quả kết hợp cho bé ngon miệng như: Chuối và táo, táo và bí ngô, chuối và quả bơ,….

Mẹ áp dụng nguyên tắc 4 ngày để theo dõi phản ứng của bé với từng loại thức ăn. Một số loại cần ăn với số lượng hạn chế như cải bắp, cà rốt, cần tây, rau chân vịt,… vì chúng có chứa nitrat, có thể gây bệnh ở bé. Trên đây là hướng dẫn mẹ bảo quản đồ ăn dặm cho bé đúng cách, chúc các mẹ thành công!

See more articles in category: Cách bảo quản

Sale off: