Cách Bảo Quản Củ Khoai Từ Cùi, Cách Bảo Quản Khoai Lang Tươi Lâu, Không Mọc Mầm

Khoai từ hay còn gọi là củ từ (tên Hán Việt: thổ noãn, thổ vu, danh pháp hai phần: Dioscorea esculenta), là một dạng khoai thuộc họ Củ nâu Dioscoreaceae khoai từ gồm có các dạng là khoai từ (củ từ), củ từ lông (có loại ít hoặc nhiều lông).

Củ từ (khoai từ) là món ăn phổ biến ở các vùng nông thôn Việt Nam. Củ của nó mang tới rất nhiều lợi ích cho sức khỏe như điều trị bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, khó ngủ, chống trầm cảm, chống mệt mỏi, cường thận dương, giải các chất độc khỏi cơ thể…Trong bài viết này anthienphat.com sẽ hướng dẫn bạn bảo quản khoai từ.

Đang xem: Cách bảo quản củ khoai từ

Khoai từ là khoai gì?

Khoai từ là loại khoai thuộc họ củ nâu, còn có tên gọi khác là củ từ, tên Hán Việt là thổ noãn, thổ vu. Loại khoai này thường được nấu chín để ăn, đồng thời còn có nhiều công dụng rất tốt cho sức khỏe.

Khoai từ có các dạng là khoai từ và củ từ lông, loại củ từ lông lại có loại ít lông và loại nhiều lông. Khoai từ có hai loại, loại có gai và loại không có gai, trong đó loại khoai từ không gai phổ biến hơn và được trồng nhiều ở Việt Nam, đặc biệt là khu vực Đông Nam Bộ.

Thành phần và công dụng của khoai từ

Khoai từ được đánh giá là có giá trị dinh dưỡng tương đương với khoai tây. Thành phần của 100g khoai từ gồm 75g nước, 1.5g protid , 21.5g gluxit, 1.2g xenluloza, 28mg canxi , 30mg photpho , 0.2mg sắt và nhiều thành phần hóa học khác.

Theo báo Thanh Niên, khoai từ cũng có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe con người, cụ thể:

Cung cấp năng lượng cho cơ thể: Trong khoai từ có hàm lượng chất xơ cao, giúp kích thích nhu động ruột và cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể.

Tốt cho đường tiêu hóa: Khoai từ có công dụng làm giảm mức độ cholesterol xấu và vô hiệu hóa các chất độc có trong thực phẩm, ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh ung thư.

Điều chỉnh đường huyết: Khoai từ có chỉ số glycemic thấp, do đó hạn chế tăng lượng đường trong máu.

Nhiều dưỡng chất: Trong khoai từ có nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe như vitamin B , A ,C ,…

Kiểm soát huyết áp: Khoai từ cũng chứa nhiều khoáng chất như canxi, sắt, kali ,… giúp kiểm soát huyết áp và ngăn ngừa tăng huyết áp.

Ngừa ung nhọt: Ở nhiều nước Đông Á, khoai từ còn được sử dụng như một loại thuốc, hỗ trợ ngừa ung nhọt hiệu quả, nhờ vào các allantoin có trong khoai từ.

Thành phần và công dụng của khoai từ

Cách bảo quản củ khoai từ

Phân loại rau củ trước khi cho vào tủ lạnh

Mỗi loạirau củ sẽ có thời gian bảo quản và hư hỏng khác nhau. Cách bảo quản rau trong tủ lạnh đúng cách là bạn cầnphân loại cụ thể và cho chúng vào từng túi riêng trước khi cho vào tủ lạnh.

Nhiệt độ bảo bảo quản thích hợp

Tủ lạnh ở nhiệt độ 1-4 độ C sẽ bảo quản rau củ được tốt hơn vì vi khuẩn thường phát triển mạnh ở nhiệt độ trên 4 độ C. Tuy nhiên cũng đừng để nhiệt độ quá thấp hay cho rau củ vào tủ đông, điều này sẽ khiến rau củ bị đóng băng hay nhanh hỏng hơn.

Xem thêm: Mách Bạn Cách Bảo Quản Cua Cà Mau Sống, Cua Đồng Và Cua Hoàng Đế Đơn Giản

Dùng túi nilong để bảo quản

Độ ẩm phù hợp với đa số các loại rau củ quả tươi là khoảng 80-95%, tuy nhiên độ ẩm của tủ lạnh chỉ ở mức khoảng 65%. Vì vậy, bạn nên bọc rau củ vào túi nilon để ngăn sự bay hơi nước, đặc biệt là những món không có lớp vỏ bên ngoài.

Tuy nhiên với nấm rơm thì 90% thành phần là nước, nên khi được bọc vào túi nilon sẽ bị ra nhơn. Mặt khác, nấm rơm hấp mùi các thực phẩm khác khá mạnh khi bảo quản chung, do đó cách bảo quản tốt nhất nấm rơm hay các thực phẩm ra nhiều nước là bọc giấy.

Một số mẹo bảo quản với từng loại rau cụ thể:

– Rau diếp và cần tây: Rau diếp và cần tây sau khi ráo nước nên được quấn bằng khăn giấy rồi mới cho vào túi nhựa. Cách này sẽ giúp rau vẫn tươi thêm ít nhất một tuần.

– Khoai tây hoặc khoai từ đã cắt lát: Khoai tây hay hành tây sau khi cắt lát cũng có thể bảo quản bằng cách lấy khăn giấy phủ lên phần đã cắt và cất lại vào túi nhựa có khóa kéo.

– Cà rốt: Để giữ cà rốt tươi ngon lâu cả tuần, hãy gói chặt trong một hộp nhựa để ngăn chặn sự bốc hơi hoặc bảo quản trong một hộp đựng kín.

Một số mẹo bảo quản với từng loại rau cụ thể:

– Các loại củ: Khoai tây, hành tây, gừng, tỏi và khoai lang nên được bảo quản ở nơi tối hay trong một túi tối màu, ánh sáng mặt trời sẽ làm cho chúng nảy mầm và không ăn được.

– Rau lá: Rau không bị ướt sẽ giữ được độ tươi lâu hơn.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Bánh Cupcake, Các Mẹo Làm Và Bảo Quản Để Bánh Ngon Hơn

Khoai từ làm món gì ngon

Canh khoai từ nấu thịt

Bạn có thể nấu món canh khoai từ nấu thịt cho bữa cơm của gia đình mình. Món ăn có với hương vị ngon ngọt, đậm đà, khoai từ mềm ngon, thấm vị. Đây là món thơm ngon, thanh mát từ khoai củ mà bạn có thể thử.

Canh khoai từ nấu tôm

Canh củ từ nấu tôm cũng là món ăn ngon mà bạn có thể chế biến từ khoai từ. Món ăn với sự kết hợp của thịt tôm ngọt thanh, khoai từ dẻo, mềm chắc chắn sẽ chinh phục bất cứ ai.

Lưu ý khi dùng khoai từ (củ từ)

Khi ăn khoai từ, bạn cần chú ý một số vấn đề sau:
– Người đang mắc các bệnh về dạ dày cần cân nhắc khi muốn ăn củ từ, tránh gặp tình trạng buồn nôn
– Tuyệt đối không được ăn củ từ sống vì điều này sẽ gây ngộ độc
– Trước khi luộc củ từ, bạn nên nướng quá trước để củ từ giảm bớt nhựa và độc tố

Hi vọng anthienphat.com vừa gợi ý đến bạn các cách bảo quản củ khoai từ đơn giản. Bạn có thể sử dụng nguồn thực phẩm này một cách hợp lý và dinh dưỡng cho cả gia đình.

See more articles in category: Cách bảo quản

Sale off: