Cách Bảo Quản Cau Tươi Lâu, Cách Bảo Quản Lá Trầu Không Không Bị Hỏng

Có thể bạn chưa biết, tùy với từng loại quả khác nhau mà chúng có các cách bảo quản để được tươi lâu hơn. Cùng anthienphat.com theo dõi cách bảo quản quả sung, cau, cóc, phật thủ tươi lâu hơn mà không cần dùng đến hóa chất nhé.

Đang xem: Cách bảo quản cau tươi lâu

Quả cau tươi, công dụng quả cau, địa chỉ bán quả cau

Ngoài ra Đại phúc bì, người ta còn lấy từ những cây sau:
Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường hiệu quả từ quả cau tươi và cỏ chân vịt
Địa chỉ bán quả cau, nơi bán quả cau sử dụng chữa bệnh.
Quả cau tươi, công dụng quả cau, địa chỉ bán quả cau
Quả cau đươc sử dụng làm trầu ăn và sử dụng hạt tảy giun sán khá hiệu quả quả cau ngày nay còn được xuất khẩu sang trung quốc, ấn độ

Tên khoa học: Pericarpium Arecae.

Tên Việt Nam: Vỏ cau (ngoài và giữa) của quả cau tươi.

Tiếng Trung: Tên Hán Việt khác:

Đại phúc tân lang (Đồ Kinh Bản Thảo), Trư tân lang (Bản Thảo Cương Mục), Phúc bì, Thảo đông sàng (Hòa Hán Dược Khảo), Đại phúc nhung (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), đại phúc bì.

Hạt cau còn gọi là binh lang

Đại phúc bì là vỏ ngoài và vỏ giữa phơi khô của trái cau, có nơi dùng miếng mo cau phơi khô cũng gọi là Đại phúc bì. Cây cao, có tên khoa học Areca catechu Linn, thuộc họ Arecaceae. Cây có thân trụ thẳng đứng, đường kính 10-15. Toàn thân không có lá, chỉ có vế lá đã rụng. Ở ngọn có một chùm lá rộng to, xẻ lông chim, hoa cái to hơn. Quả hạch, hình trứng. Hạt hơi hình nón cụt.

Thu hái, sơ chế:

Quả gìa thu hái, bóc lấy hạt để riêng để làm vị thuốc khác. (Xem: Tân lang, Binh lang), còn vỏ quả đem phơi khô gọi là Đại phúc bì.

Quả cau tươi, công dụng quả cau, địa chỉ bán quả cau

Phần dùng làm thuốc:

Vỏ quả là vỏ ngoài và vỏ giữa phơi khô của quả cau. Vỏ ngoài màu xanh vàng, có nhiều xơ xốp, mềm, gai.

Bào chế:

Rửa sạch ủ mềm một đêm, x tơi ra, phơi hoặc sấy khô, tới độ ẩm dưới 13%. 2- Tẩm rượu sao (tùy theo đơn).

Nấu bằng cao đặc

Trước tiên rửa rượu, rửa qua nước đậu đen phơi khô lùi vào tro nóng, xắt nhỏ.

Rửa sạch bằng rượu, rồi rửa nước đậu Nành, rửa lại phơi khô, sao khô, xắt ra dùng Thiên Kim Phương).

Bảo quản:

Để nơi khô ráo, thỉnh thoảng xông Lưu huỳnh, đề phòng mối mọt.

Cách dùng:

Dùng sống trong trường hợp bụng trướng đầy, phù thũng, thông tiêu.

Dùng chín trong trường hợp muốn an thai, bình vị.

Dùng cao đặc trong trường hợp trị đau đầu, phù thủng. Liều lượng: 4,5 – 9g (sắc) – Cao đặc dùng: 1/4 chỉ – 1/2 chỉ.

Chú ý: Cũng có nơi dùng bẹ bọc buồng cau (gọi là Lưỡi mèo) cho đó là Đại phúc bì, xắt nhỏ sao rồi sắc uống có tác dụng trị phù thũng, an thai tốt.

Tính vị: Vị cay, tính ấm.

Quy kinh: Vào 2 kinh tỳ, Vị.

Tác dụng: Hành khí, lợi thủy, tiêu tích, đạo trệ.

Chủ trị: + Trị bụng trướng đầy, tiêu chảy, chân sưng phù, tiểu khó.

Kiêng kỵ:

Cơ thể suy nhược, hư mà không có thấp nhiệt cấm dùng.

Bài thuốc kinh nghiệm của nhân dân từ quả cau

Trị rò chảy nước mũi, dùng Đại phúc bì sắc lấy nước rửa (Trực chỉ phương).

Thủy trướng ứ nước bí đầy và có thai phù thũng, dùng vỏ quả cau, vỏ cây chân chim, vỏ Khủ khởi (Địa cốt bì) vỏ gừng sống, mỗi thứ 2 chỉ sắc uống

Trị phù thủng dùng Đại phúc bì, Bạch truật, Phục linh, Xa tiền tử, Mộc qua, Tang bạch bì, Ngũ gia bì, Trư linh, Trạch tả, ý dĩ nhân, Lễ ngư, các vị bằng nhau, nếu suy nhước quá gia Nhân sâm.

+ Hạ khí khoan khoái bên trong: Dùng trong trường hợp thấp trở trệ ở trường vị, khí trệ làm căng sình đầy: Đại phúc bì 3 chỉ, Hoắc hương nghạnh 2 chỉ, Phục linh bì 4 chỉ, Trần bì 1,5 chỉ, Hạnh nhân 3 chỉ, Thần khúc 3, Mạch nha 3, Nhân trần 4 sắc uống (Nhất Gia Giảm Chính Khí Tán).

+ Trị cước khí phù thũng: Đại phúc bì 3 chỉ, Mộc qua 3 chỉ, Tử tô tử 2 chỉ, Tân lang 3 chỉ, Kinh giới tuệ 2 chỉ, Ô dước 2 chỉ, Trần bì 2 chỉ, Tử tô diệp 2 chỉ, Lai phục tử 3 chỉ, Trầm hương 5 phân, Tang bạch bì 3 chỉ, Chỉ xác 2 chỉ, Sinh khương 2 chỉ sắc uống (Đại Phúc Bì Tán).

+ Lợi niệu tiêu thủy: Dùng trong phù thủng bụng đầy căng, tiểu không thông, đau nhức, 2 ống chân sưng phù: (Ngũ Bì ẩm).

Cách bảo quản quả cau tươi lâu

Quả cau là một trong những loại quả đặc trưng ở Việt Nam. Loại quả này các thế hệ trước dùng làm một món ăn vặt còn còn nhai trầu cau. Hiện nay quả cau được dùng như một loại dược liệu được xuất khẩu nhiều sang Trung Quốc, Ấn Độ,… Về mặt tâm linh tất nhiên rồi quả cau và lá trầu là thứ không thể thiếu trên mâm lễ dâng lên bàn thờ của gia đình Việt Nam.

*

Vậy cách bảo quản buồng cau tươi lâu, xanh mát để khi thờ cúng như thế nào? Trước tiên bạn cần chọn mua những quả cau có bề mặt nhẵn, vỏ bóng, màu xanh đậm đấy là những quả đã đủ độ già.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Dừa Xiêm Xuất Khẩu Dừa Xiêm, Cách Bảo Quản Trái Dừa

*

Với những quả có đủ điều kiện như trên để bảo bảo quản quả cau lâu hơn bạn chỉ cần rửa nhẹ với nước sau đó để ráo nước. Để cau nơi thoáng mát tránh ánh nắng mặt trời hoặc những nơi ẩm thấp sẽ làm cau nhanh hỏng hơn.

*

Cách bảo quản lá trầu không

Cách bảo quản trầu cau tươi lâu

Bảo quản lá trầu không Khi mua bạn nên chọn lá trầu tươi. Ngoài ra, không nên rửa toàn bộ lá trầu rồi bỏ vào tủ lạnh vì như vậy khiến lá nhanh bị thối, úng. Chỉ nên rửa trước khi đem đi sử dụng.

Để bảo quản lá trầu không luôn tươi và sạch sẽ, khi mua về bạn nên cho vào ngăn mát tủ lạnh bảo quản ở nhiệt độ thích hợp. Muốn lá trầu tươi lâu, bạn nên điều chỉnh nhiệt độ của tủ lạnh từ 1-4 độ C. Vì vi khuẩn thường phát triển mạnh khi rau quả được bảo quản ở nhiệt độ cao trên 4 độ C. Ngược lại, nếu nhiệt độ thấp quá lại có thể khiến rau quả đóng băng, nhanh hỏng.

Thỉnh thoảng lá có thể dính nước, bạn có thể cho vào túi hút chân không để giữ lá trầu tươi lâu hơn, cách này sẽ giữ lá trầu tươi mới trong vòng 1 tuần. Mỗi lần có nhu cầu sử dụng bạn chỉ cần lấy ra và rửa sạch là có thể sử dụng được.

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường hiệu quả từ quả cau tươi và cỏ chân vịt

Cách làm lấy 200g co chân vịt tươi nếu khô thì 100g và 1 quả cau tươi bổ làm 4 rửa sạch cho vào ấm sắc kỹ 7 chen còn 4 chén rồi uống hết trong ngày.

Bài thuốc đơn giản có tác dụng mạnh những người có bệnh mới phát sẽ khỏi còn những người bệnh nấu năm thì ổn định đường huyết sử dụng thời gian dai sẽ ổn định.

Cách bảo quản quả sung tươi lâu

Quả sung là loại quả rất đặc biệt, quả của chúng mọc từ gốc cây lên. quả sung có thể ăn lúc xanh hoặc lúc chín hoặc kể cả khi đã sấy khô chúng.

Cach-bao-quan-qua-sung-tuoi-lau

– Thời hạn sử dụng quả sung tươi rất nhanh, bởi chỉ khoảng 7 đến 10 ngày sau khi thu hoạch chúng sẽ bị hỏng ( có nghĩa là bạn có khoảng 3 ngày để sử dụng ở nhà). Chúng phải được hái chín từ trên cây nếu bạn muốn ăn quả chín, vì chúng sẽ không chín nữa sau khi đã hái khỏi cây.

Cach-bao-quan-qua-sung-tuoi-lau

– Cách bảo quản quả sung tươi lâu khá đơn giản. Bạn nên chọn những quả sung mọc ở gần gốc vì những quả này thường già quả, ăn bùi, vị chát thanh hơn. Những quả sung sạch, khô, da mịn và không bị vỡ hay dập nát. Nếu bạn muốn mua một quả sung chín thì khi chạm vào sẽ hơi mềm ( không nhão), khi ngửi sẽ có mùi trái cây chứ không phải mùi chua ( mùi chui là mùi hoa quả lên men)

– Khi rửa bạn quả sung thật nhẹ nhàng tuyệt đối không được dùng bàn chải, chỉ cần chà nhẹ cho hết lớp bụi bẩn nhẹ nhàng ngắt nhẹ cuống khi rửa. Sau đó để vào khô cho ráo nước.

Cach-bao-quan-qua-sung-tuoi-lau

 

– Nếu bạn sử dụng ngay thì nên để sung ở bên ngoài nơi thoáng mát. Còn nếu bạn muốn bảo quản sung cho tươi lâu hơn, làm chậm quá trình hư hỏng thì hãy cho sung vào 1 túi zip nhựa và đặt chúng ở nơi lạnh nhất trong ngăn mát tủ lạnh. Tủ lạnh sẽ giữ sung được tươi có khi lên đến 1 tháng.

Cach-bao-quan-qua-sung-tuoi-lau

 

Lưu ý: Không đặt sung quá chồng chéo lên nhau, hãy trải đều chúng ra trên mặt túi. Giữa các quả nên có khoảng cách, chúng được đặt sát nhau thì sẽ xuất hiện những vết thâm đen trên quả.

– Để cấp đông sung đang tươi, bạn cần loại bỏ những quả sung chín vì chúng không thể cấp đông được. Sau đó rửa sạch và lau khô nước, cho chúng vào tủ lạnh và mất khoảng 2 đến 4 tiếng để chúng đông cứng lại ( để các quả xung trải đều ra, không chạm vào nhau). Sau đó cho sung đã đông cứng vào túi zip để trong ngăn đá tủ lạnh. Bạn sẽ lưu trữ chúng được khoảng 6 đến 8 tháng. Khi rã đông bạn sẽ cho lên ngăn mát để chúng tự rã đông trong tủ lạnh trước khi sử dụng.

Cach-bao-quan-qua-sung-tuoi-lau

 

– Ngoài việc bảo quản quả sung tươi lâu để sử dụng trực tiếp thì bạn cũng có thể cấp đông hoặc sấy khô, muối sung,…để sử dụng dần sau này.

Cach-bao-quan-qua-sung-tuoi-lau

Cách bảo quản quả cóc tươi lâu

Quả cóc là loại quả chứa rất nhiều vitamin A và khoáng chất, chất xơ . Quả có đc dùng để món ăn vặt hoặc nước ép rất phổ biến hiện nay. Để bảo quản quả cóc tươi thật lâu khi mua móc về bạn đừng nên rửa chúng mà hãy để ở nơi khô ráo. Khi nào ăn đến đâu ra rửa đến, nghe hơi lạ nhưng với trái cóc và một một loại trái cây khác như bầu, bí,… khi bạn rửa chúng đồng nghĩa chúng sẽ mất đi “Lớp bảo vệ” tự nhiên. Vì vậy nếu chúng bụi bẩn quá bạn nên lấy khăn lâu nhẹ nhàng nhé.

*

Hoặc bạn có thể rửa sạch quả cóc, lau khô chúng và để trong túi bóng. Đặt ở ngăn mát của tủ lạnh. Việc bảo quản cóc trong ngăn mát tủ lạnh sẽ giúp cóc được tươi khoảng 15 ngày.

*

Cách bảo quản quả phật thủ tươi lâu

Quả phật thủ những năm gần đây là loại quả ưa chuộng ở Việt Nam vào những ngày lễ, tết. Chúng có hình dáng đặc biệt người ta thường ví là những bàn tay Đức Phật vì vậy người ta quan niệm loại quả này sẽ đem lại may mắn, bình an, sức khỏe cho người gia chủ.

*

Cách bảo quản quả phật thủ tươi lâu cũng rất dễ thực hiện. Khi mua phật thủ trên bàn thờ của bạn luôn luôn có màu sắc vàng tươi, bạn cần cách 4 đến 5 bạn lấy hạ xuống dùng khăn vải mềm chấm một ít rượu sau đó lau nhẹ nhàng.

*

Một cách nữa để giúp cho quả phật thủ trên bàn thờ tươi lâu. Khi chọn mua phật thủ bạn nên chọn quả nào có cành sau đó cắm cành vào lọ nước cho khoảng 1 đến 2 viên b1 vào nhé. Bằng cách này bạn có thể bảo quản quả phật thủ luôn tươi từ 2 đến 4 tháng.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Sắn Tươi Trong Tủ Lạnh Tươi Lâu, Cách Bảo Quản Rau Củ Trong Tủ Lạnh Tươi Lâu

*

Ngoài ra, nếu bạn sử dụng quả phật thủ không phải để thắp hương mà sử dụng trong nấu ăn ( sử dụng vỏ) thì bạn có thể bọc cất vào trong tủ lạnh. Chúng sẽ giúp bảo quản quả phật thủ được tươi lâu hơn.

*

 

Hy vọng qua bài viết trên đây bạn đã biết thêm nhiều công dụng bất ngờ về trầu cau cũng như cách bảo quản cau tươi lâu sao cho giữ được độ tươi mới nhất có thể. Hãy truy cập anthienphat.com thường xuyên để biết thêm những thông tin hữu ích về các cách bảo quản khác nhé.

See more articles in category: Cách bảo quản

Sale off: